Tìm hiểu về lỗi đá phạt gián tiếp trong bóng đá

đá phạt gián tiếp trong bóng đá

Đá phạt gián tiếp trong bóng đá là một trong những tình huống gặp phổ biến trong các trận bóng đá hiện nay. Tuy nhiên nhiều người vẫn còn chưa hiểu rõ về các tình huống đá phạt này cũng như chưa biết cách xử lý cho đúng. Bài viết sau đây C54 sẽ giúp các bạn đi tìm hiểu một số kiến thức về lỗi đá phạt gián tiếp trong bóng đá để người chơi có thể tuân thủ đúng luật hơn. 

1. Đá phạt gián tiếp trong bóng đá là gì?

Đá phạt gián tiếp trong bóng đá là gì?

Đá phạt gián tiếp trong bóng đá là một tình huống mà một đội bóng nhận được quyền thực hiện một quả đá phạt. Tuy nhiên bóng phải được chạm vào một người chơi khác sau khi cú đá phạt này được thực hiện. Ở tình huống này thì đối phương sẽ không được chạm trực tiếp vào bóng sau cú đá phạt ban đầu. Thông thường thì các đội thực hiện đá phạt gián tiếp sẽ tạo ra nhiều tình huống chiến đầu gần cầu môn của đối phương để có thể tận dụng mọi cơ hội ghi bàn. 

>> Xem thêm: Top 3 chiến thuật phòng thủ cá nhân được sử dụng nhiều nhất 

2. Phân biệt giữa đá phạt trực tiếp và đá phạt gián tiếp trong bóng đá

Đá phạt trực tiếp và đá phạt gián tiếp là hai khái niệm trong bóng đá dễ bị nhầm lẫn nhất. Do đó cần phải phân biệt rõ giữa 2 loại đá phạt này. Cụ thể như sau:

  • Đối với đá phạt trực tiếp thì bàn thắng sẽ được công nhận sau khi cầu thủ trực tiếp đưa bóng vào khung thành đối phương. Ở loại đá phạt này thì sẽ không được thực hiện ở trong vòng cấm.
  • Đối với đá phạt gián tiếp thì sẽ không được ghi bàn trực tiếp mà bàn thắng chỉ tính hợp lệ trong trường hợp bóng chạm cầu thủ khác trước khi bay vào lưới. Ở loại đá phạt gián tiếp này sẽ được phép thực hiện ở trong vòng cấm. 

>> Xem thêm: Sân vận động nào đã đăng cai tổ chức EURO 2024 

3. Những quy định về luật đá phạt gián tiếp trong bóng đá

Những quy định về luật đá phạt gián tiếp trong bóng đá

3.1 Một vài nguyên tắc chung về đá phạt gián tiếp

Một vài nguyên tắc chung trong đá phạt gián tiếp trong bóng đá cần ghi nhớ đó là:

  • Khi thực hiện đá phạt gián tiếp thì bóng phải được chạm vào bởi một người chơi khác sau cú đá phạt ban đầu trước khi có thể thực hiện ghi bàn. 
  • Đối phương sẽ không được phép chạm trực tiếp vào bóng sau khi cú đá phạt diễn ra. 

3.2 Các vị trí thực hiện đá phạt gián tiếp

Về vị trí của đá phạt trực tiếp được quy định như sau: trọng tài sẽ là người chỉ định vị trí thực hiện đá phạt. Đối phương sẽ cần phải giữ khoảng cách từ 9,15 m từ người thực hiện đá phạt. Điều này đảm bảo không gây ảnh hưởng đến việc thực hiện đá phạt của cầu thủ. 

3.3 Thời gian thực hiện đá phạt gián tiếp

Thời gian thực hiện đá phạt trực tiếp trong bóng đá được quy định bắt đầu từ khi trọng tài ra hiệu lệnh cho đến khi bóng được chạm vào. Ở quy định đối với người thực hiện đá phạt thì người đó sẽ không được phép chạm vào bóng lần nữa cho đến khi nó được chạm vào bởi một cầu thủ khác. 

4. Tổng hợp một vài tình huống có thể dẫn đến đá phạt gián tiếp

Tổng hợp một vài tình huống có thể dẫn đến đá phạt gián tiếp

4.1 Chạm vào bóng sau khi đá phạt

Môt trong những lỗi sai gặp phổ biến dẫn đến đá phạt gián tiếp trong bóng đá đó là chạm bóng sau khi đá phạt. Nếu người thực hiện đá phạt chạm vào bóng một lần nữa trước khi có cầu thủ khác chạm vào nó thì đối phương sẽ được hưởng đá phạt gián tiếp. Đây được xem là một lỗi sai khá nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến kết quả trận đấu. 

4.2 Đối phương chạm vào bóng một cách trực tiếp

Một lỗi sai khác cũng cần phải tránh đó là đối phương chạm vào bóng trực tiếp. Cụ thể nếu cầu thủ của đối phương đã chạm vào bóng trước khi nó được chạm vào bởi một cầu thủ khác thì đội bóng thực hiện đá phạt sẽ được hưởng quả đá phạt gián tiếp. 

4.3 Khoảng cách không đúng

Trong trường hợp cầu thủ đội bạn không giữ đúng khoảng cách quy định đó là 9,15m trong quá trình đá phạt gián tiếp thì trọng tài có thể hủy bỏ lần thực hiện đá phạt này và yêu cầu đá lại với khoảng cách đúng quy định. 

4.4 Quá thời gian quy định

Trong trường hợp đội thực hiện đá phạt gián tiếp trong bóng đá không thực hiện đúng thời gian quy định thì trọng tài sẽ có quyền chấm dứt đợt đá phạt và giao bóng cho đội đối phương. Do đó khi thực hiện đá phạt cần phải chú ý đến thời gian thực hiện để không bị bỏ lỡ cơ hội thực hiện đá phạt, ghi bàn. 

4.5 Chạm vào đối phương khi đang thực hiện đá phạt

Trong trường hợp cầu thủ thực hiện đá phạt gián tiếp và bóng chạm vào cầu thủ đội bạn trước khi chạm vào bởi người khác thì đó được xem là lỗi và đối phương sẽ được hưởng đá phạt gián tiếp. 

5. Kết luận

Bài viết trên đây đã giúp bạn đi tìm hiểu một số thông tin về đá phạt gián tiếp trong bóng đá. Hy vọng rằng bài viết này đã mang đến cho bạn những thông tin, kiến thức bóng đá hữu ích nhất. Đừng quên tham gia vào C54 ngay hôm nay để dự đoán các trận đấu bóng đá mới nhất và mang về cho mình số tiền thưởng lớn nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *